Trang

Thứ Bảy, 5 tháng 1, 2013

NHỮNG VẤN ĐỀ SONG NGỮ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH QUẢNG BÌNH (Tiếp theo Kỳ 1)


Hiện nay,  khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt và chất lượng giáo dục  ở vùng dân tộc thiểu số ở Quảng Bình đã có nhiều tiến bộ, song vẫn còn chưa đáp ứng yêu cầu của cuộc sống phát triển. Tình trạng đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận tiếng Việt còn gặp nhiều khó khăn, hiện tượng thoát mù chữ nhưng còn mù nghĩa, tái mù chữ... vẫn còn xảy ra trong một bộ phận đồng bào, cũng như học sinh phổ thông dân tộc thiểu số trong khu vực, gây khó khăn trong việc học tập, tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như sự phát triển của cộng đồng. 
Ruchung tôi đã nhìn nhận các nội dung này bằng một chuyên luận dài hơi :" Những vấn đề song ngữ vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình" dưới góc độ xã hội học – ngôn ngữ.
Ruchung tôi lược trích và tổng thuật một phần chuyên luận này bằng 9 kỳ (9 entry) cho những ai quan tâm.


Kỳ 2: CỨ LIỆU SONG NGỮ VÙNG DÂN TỘC BRU-VÂN KIỀU VÀ
DÂN TỘC CHỨT





Một tiết học ở bản Ra Mai